Gà đá cựa sắt là công cụ mà các sư kê dùng để thi đấu. Bởi tính chất ác liệt của trận đấu thế nên cách nuôi gà đá cựa sắt không giống như cách nuôi gà đá thông thường. Quá trình nuôi và huấn luyện gà đá cựa sắt cùng đòi hỏi tính chất chuyên môn đặc thù hơn rất nhiều. Vậy người nuôi phải làm sao để có cách nuôi gà đá hiệu quả nhưng đơn giản. Hãy cùng Thể thao Corona888 đi tìm giải pháp cho vấn đề nuôi gà đá cựa sắt.

Kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt hiệu quả

Gà cựa sắt muốn đạt hiệu quả cao trong thi đấu đòi hỏi phải đảm bảo các yếu tố về cân nặng, sức khỏe, vóc dáng cũng như kỹ thuật chiến đấu. Để đạt được các tiêu chí trên, người nuôi phải có một phương pháp hiệu quả.

Kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt hiệu quả
Kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt hiệu quả

Tóm gọn kỹ thuật cách nuôi gà đá cựa sắt bao gồm chế độ dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ y tế và các hỗ trợ liên quan. Dưới đây là sẽ phân tích chi tiết nhất cách nuôi gà đá cựa sắt.

1. Chế độ dinh dưỡng hợp lý theo từng thời kỳ

Một chú chiến kê đạt chuẩn thi đấu thì phải qua từng thời kỳ. Trước tiên sẽ sàng lọc trong bầy gà những con nào có tố chất như sự hung hãn, ánh mắt, màu lông, xương cốt cứng cáp. Sau đó sẽ tiến hành chăm sóc theo một chế độ dinh dưỡng hợp lý. Nuôi gà đá cho ăn gì? Cùng xem nhé.

  • Trong thời gian gà còn nhỏ, các sư kê cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho gà, bổ sung thêm vitamin , rau xanh và các thức ăn khác như thịt bò, giun với khẩu phần vừa phải phù hợp với thể trạng gà.
  • Sau khi gà đã lớn tầm trung, tức là sau khi tách đàn. Người nuôi dựa trên thể trạng của gà để tiến hành điều chỉnh chế độ ăn. Đảm bảo cho gà đủ chất để lớn, khỏe. Tránh các thức ăn nhiều mỡ vì có thể làm gà thừa cân, dư mỡ.
  • Khi gà đã lớn và ổn định. Người nuôi lúc này sẽ chú ý thêm về các thực phẩm bổ sung chức năng giúp gà cứng cáp hơn về xương cốt. Các vitamin và khoáng chất sẽ giúp gà chống lại các bệnh vặt do thời tiết hay mắc phải.

Chế độ dinh dưỡng góp phần quan trọng trong việc nuôi gà đá cựa sắt hiệu quả. Dinh dưỡng chính là phần cốt lõi để gà mau lớn và khỏe mạnh.

Chế độ dinh dưỡng góp phần quan trọng trong việc nuôi gà đá cựa sắt hiệu quả.
Chế độ dinh dưỡng góp phần quan trọng trong việc nuôi gà đá cựa sắt hiệu quả.

2. Chế độ chuồng trại dành riêng cho gà đá cựa sắt

Muốn nuôi gà đá cựa sắt thì yếu tố nơi ở là một vấn đề cần thiết không kém nếu muốn chiến kê không mắc phải những căn bệnh vì lý do vệ sinh chuồng trại. Chuồng để nuôi nhốt các chú chiến kê cựa sắt cần đảm bảo những tiêu chí sau.

  • Chuồng phải thông thoáng gió, tránh vị trí gió lùa, quẩn gió vì có thể khiến gà bị cảm lạnh
  • Chuồng phải đảm bảo khô thoáng, không ẩm thấp tránh muỗi và vi khuẩn phát sinh
  • Chắc chắn rằng ban ngày phải có ánh sáng mặt trời cung cấp vừa đủ cho chuồng trại, ban đêm kín gió.
  • Nên mắc màn cho gà nghỉ ngơi khi trời tối để tránh ruồi bọ bay vào

3. Chế độ luyện tập hợp lý 

Một chế độ luyện tập khoa học sẽ là nhân tố để kích hoạt tiềm năng của chiến kê đến mức cao nhất. Không ai muốn nuôi gà đá cựa sắt mà không đem lại kết quả. Thế nên cần cẩn trọng trong từng giai đoạn của gà. Tùy theo các mốc thời gian và độ lớn của gà để có bài tập thích hợp.

Khi gà đã hoàn toàn tách đàn, sư kê tiến hành các bài tập như.

Bài tập vỗ cánh 

Đây là bài tập kích thích phần cánh gà có thêm sức mạnh, Muốn gà có những cú đá từ trên cao nhằm vào yếu điểm của đối thủ thì đòi hỏi gà phải có một sức bật tốt. Bay là một phần kỹ năng bị hạn chế bởi loài gà, chúng không thể bay cao do tập tính sinh sống lâu đời chủ yếu là ở dưới đất. Gà hoang dã sẽ có thói quen ngủ trên cây.

Với bài tập này các sư kê sẽ tung gà ở mức độ từ thấp đến cao. Kích thích cho gà đập cánh, quá trình luyện tập lâu dài sẽ giúp gà bay cao hơn, phần cánh sẽ khỏe hơn.

Bài tập sức bền cho đôi chân

Đôi chân chính là bộ phận chống đỡ toàn bộ cân nặng của gà. Các bài tập liên quan đến phần chân sẽ bổ trợ cho chiến kê có được đôi chân cứng cáp, hỗ trợ trong việc lấy đà bay lên và tung ra những cú đá hiểm hóc.

Bài tập sức bền cho đôi chân gà đá cựa sắt
Bài tập sức bền cho đôi chân gà đá cựa sắt

Mỗi buổi sáng anh em cho gà ra ngoài phơi nắng và chạy quanh sân, nếu sân vườn rộng và có nhiều cây cối càng tốt. Sẽ kích thích tập tính săn mồi, bổ trợ thêm cho các động tác mổ của gà. Chú ý thời gian luyện tập không được quá dài. Từ 15-20 phút thì cho gà nghỉ ngơi, đưa vào mát. Nếu trời nắng sớm thì nên cho gà ra sân sớm hơn để tránh nắng gắt khiến gà cảm nắng.

Bài tập vồ mồi

Đây là bài tập giúp gà tăng sĩ khí chiến đấu. Các loại mồi sẽ được các sư kê lựa chọn tùy theo mỗi chiến kê. Vồ mồi vừa giúp gà nâng cao khả năng hoạt động của phần cổ, mỏ, tăng sự hung hãn vừa bổ sung thêm các chất dinh dưỡng. Vì các mồi thường là thức ăn giàu dinh dưỡng như giun, thịt bò, tép, dế.

Cho gà quần bội để quen cảm giác chiến đấu

Quần bội là cách giúp gà nâng cao thể lực, tăng cảm giác chiến đấu thực chiến. Tuy nhiên không cho 2 gà đụng độ trực tiếp tránh tổn thương cho chiến kê.

Cách bội gà như sau.

Thời gian tốt nhất là sáng sớm, khoảng 7h sáng. Đem gà ra quần bội khoảng 15-20 phút

Chuẩn bị 2 bội nhốt gà, bội nhỏ ở trong, bội lớn bên ngoài. Cho chiến kê ở bội lớn, gà bội ở trong. Bằng cách này chiến kê sẽ di chuyển xung quanh bội và tấn công đối thủ phía bên trong bội nhỏ.

Các cao thủ nuôi gà đá cựa sắt sẽ tận dụng khoảng thời gian này để kích thích tiềm năng của gà đến mức cao nhất

4. Chăm sóc y tế

Nuôi gà đá cựa sắt cần có những kiến thức về chăm sóc y tế cơ bản cho gà. Những trường hợp gà bị bệnh nhẹ, tùy theo trường hợp có thể xử lý tại nhà. Nếu gà bị thương nặng sau khi thi đấu hoặc bệnh nặng thì nên đưa đến các cơ thú y có uy tín để chăm sóc, chữa trị.

Tổng kết

Từ những kiến thức mà onbet vừa trao đổi, chia sẻ, chúng ta có thể thấy được cách nuôi gà đá cựa sắt không quá khó nhưng cũng không dễ dàng chút nào đúng không nào! Quan trọng là phải có phương pháp đúng đắn và khoa học. Hy vọng với những kiến thức trên, người chơi sẽ có thêm cái nhìn nghiêm túc về việc nuôi giống gà đá cựa sắt này.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *